Tổng quan
Các tên gọi khác của bệnh này:
- Acrophobia
Bệnh độ cao là một bệnh lý do ảnh hưởng của độ cao đối với cơ thể con người, khác với chứng sợ độ cao. Phần lớn mọi người khi ở độ cao trên 2.400m (8.000 feet), do có ít khí oxy hơn nên có thể xảy ra tình trạng giảm khả năng hoạt động, nhưng ở một số người mắc bệnh độ cao có thể gặp các triệu chứng từ buồn nôn, đau đầu đến khó thở hoặc nghiêm trọng nhất là phù phổi hoặc phù Não (hiếm xảy ra).
Triệu chứng
Buồn nôn, nôn, đau đầu, khó thở, chóng mặt, ngủ kém, Lơ mơ nhầm lẫn
Chẩn đoán
Acrophobia
Điều trị
Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), Xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn diện (CMP),
Điện tâm đồ (EKG),
Xét nghiệm nước tiểu,
Chụp X-quang.
Nguyên nhân
Bệnh sợ độ cao có thể gây ra do một số nguyên nhân, ví dụ như người bệnh đã từng bị tai nạn, ngã từ trên cao. Những người này luôn bị ám ảnh bởi cảm giác đã từng trải qua khi ở trên cao và trở nên rất sợ độ cao. Một nguyên nhân khác là vì khả năng giữ thăng bằng cơ thể thông qua cơ chế mắt - tiền đình gặp vấn đề, dẫn đến không thể duy trì được thăng bằng khi lên cao, khiến cho bệnh nhân dễ bị chóng mặt, mất thăng bằng và có cảm giác rất dễ ngã xuống. Tuy nhiên, đại đa số các trường hợp mắc chứng sợ độ cao không tìm được nguyên nhân rõ ràng.
3. Những triệu chứng và dấu hiệu của chứng sợ độ cao
Triệu chứng của sợ độ cao bao gồm một số biểu hiện sau đây: nhức đầu, khó thở, buồn nôn, nôn mửa, khó ngủ, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi. Những triệu chứng này thường kéo dài trong khoảng 6 - 48 giờ sau khi bệnh nhân lên cao.
Trong một số trường hợp hiếm gặp hơn, chứng sợ độ cao có thể gây ra sự tích tụ dịch lỏng ở não và phổi, dẫn đến phù não và phù phổi với nhiều triệu chứng nghiêm trọng như:
- Nghe thấy âm thanh lạ, tương tự như tiếng giấy bị vò lại khi hít thở
- Khó thở nghiêm trọng
- Ho hoặc khạc ra chất lỏng có màu hồng, sủi bọt
- Đi đứng vụng về, khó khăn
- Lú lẫn và suy giảm ý thức
- Khi nhận thấy các triệu chứng này, người bệnh cần được đưa trở về độ cao thấp và tiến hành cấp cứu ngay lập tức.
4. Những đối tượng thường mắc chứng sợ độ cao
Cả nam và nữ đều có thể bị sợ độ cao, nhưng tỷ lệ xảy ra ở nữ cao hơn, đặc biệt nếu ở độ cao từ 2400m trở lên so với mực nước biển. Chứng sợ độ cao phổ biến hơn ở những bệnh nhân có vấn đề về phổi và ở những người thường xuyên sống tại vùng thấp nên cơ thể chậm thích nghi với điều kiện không khí và áp suất ở những nơi cao.
5. Những yếu tố làm tăng nguy cơ sợ độ cao
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc chứng sợ độ cao bao gồm:
- Tuổi tác: Người trẻ dễ bị ảnh hưởng bởi độ cao hơn so với người lớn tuổi
- Nơi sinh sống: Cư dân sống ở nơi trũng thấp như vùng đồng bằng, gần biển hoặc chưa bao giờ đi lên vùng núi cao
- Thể lực bẩm sinh không tốt, khó thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi
- Đã từng hoặc đang mắc các bệnh về phổi
- Sợ độ cao
- Những người đã từng hoặc đang mắc bệnh về phổi có nguy cơ sợ độ cao hơn bình thường
6. Hạn chế diễn tiến của chứng sợ độ cao
Những việc người bệnh sợ độ cao có thể làm để hạn chế ảnh hưởng của độ cao, bao gồm:
Khi di chuyển lên những nơi cao, không nên tăng độ cao quá nhanh mà nên dành từ 2 - 4 ngày di chuyển từ từ từng đoạn một để cơ thể có những điều chỉnh thích nghi phù hợp
Trước khi đi đến những vùng cao, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn nên chuẩn bị thuốc gì để phòng ngừa bệnh sợ độ cao
Nghỉ ngơi đầy đủ và hoạt động vừa sức
Uống nhiều nước và tăng cường bổ sung carbohydrate để giảm thiểu tác động của chứng sợ độ cao
Nếu nhận thấy sự xuất hiện của các triệu chứng về thần kinh hoặc hô hấp, cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến nơi thấp hơn và cấp cứu kịp thời.