Tên gọi khác: Viêm thanh quản
Triệu chứng
Viêm thanh quản mạn tính không có triệu chứng chức năng gì khác ngoại trừ khàn tiếng kéo dài không có xu hướng tự khỏi và phụ thuộc vào quá trình viêm thông thường không đặc hiệu
Chẩn đoán
Cảm giác ngứa, cay, khô rát trong thanh quản; khàn tiếng, rát họng khi nói nhiều, không nói to được.
Điều trị
Hỏi bệnh sử và khám thực thể.
Tổng quan
Bệnh Laryngitis là gì?
Bệnh Viêm thanh quản là Tình trạng viêm phù nề, xung huyết hoặc thoái hóa niêm mạc của thanh quản, nhất là dây thanh. Bệnh không nguy hiểm nhưng gây khó chịu, có thể có những biến chứng cần can thiệp khoa như hạt xơ dây thanh, Polyp dây thanh...
Triệu chứng
Viêm thanh quản mạn tính không có triệu chứng chức năng gì khác ngoại trừ khàn tiếng kéo dài không có xu hướng tự khỏi và phụ thuộc vào quá trình viêm thông thường không đặc hiệu, có nghĩa là không kể đến bệnh nhân lao thanh quản, giang mai, nấm thanh quản.
Chẩn đoán
Cảm giác ngứa, cay, khô rát trong thanh quản; khàn tiếng, rát họng khi nói nhiều, không nói to được.
Điều trị
Hỏi bệnh sử và khám thực thể.
Thuật soi thanh quản (Laryngoscopy) được tiến hành để kiểm tra các chuyển động của dây thanh âm.
Sinh thiết mẫu mô thanh quản cũng có thể được thực hiện.
Nguyên nhân
Viêm thanh quản là tình trạng viêm phù nề, xung huyết hoặc thoái hóa niêm mạc của thanh quản, nhất là dây thanh. Bệnh không nguy hiểm nhưng gây khó chịu, có thể có những biến chứng cần can thiệp ngoại khoa như hạt xơ dây thanh, polyp dây thanh...
Viêm thanh quản mạn tính không có triệu chứng chức năng gì khác ngoại trừ khàn tiếng kéo dài không có xu hướng tự khỏi và phụ thuộc vào quá trình viêm thông thường không đặc hiệu, có nghĩa là không kể đến bệnh nhân lao thanh quản, giang mai, nấm thanh quản.
Các loại viêm thanh quản:
Viêm thanh quản mạn tính xuất tiết thường là hậu quả của viêm thanh quản cấp tính tái diễn nhiều lần và sau mỗi một đợt viêm cấp tính làm khàn tiếng tăng lên.
Viêm thanh quản quá phát còn được gọi là dày da voi có sự quá phát của biểu mô và lớp đệm dưới niêm mạc, tế bào trụ có lông chuyển biến thành tế bào lát.
Viêm thanh quản nghề nghiệp thường gặp ở những người sống bằng nghề phải nói nhiều: ca sĩ, giáo viên... thanh quản dễ bị viêm do phải làm việc quá độ hoặc nói gào suốt ngày, trong giai đoạn đầu bệnh nhân nói không to được, bệnh nhân ráng sức thì sẽ lạc gịọng chứ không to hơn được.
Bạch sản thanh quản hay Papilome.
Viêm thanh quản teo thường xuất hiện sau một số bệnh ở mũi và xoang nhưng nguyên nhân chủ yếu là do trĩ mũi (ozen).
Phòng ngừa
Viêm thanh quản mạn tính
Viêm thanh quản mạn tính có thể gây căng dây thanh âm và tổn thương hoặc tăng trưởng trên các dây thanh âm (khối u hay bướu). Những vết thương có thể được gây ra bởi:
Hít phải chất kích thích, chẳng hạn như khí thải hóa chất, chất gây dị ứng hoặc hút thuốc.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Viêm xoang mạn tính.
Uống quá nhiều rượu.
Thói quen lạm dụng giọng nói (chẳng hạn như với các ca sĩ hoặc người dẫn chương trình).
Hút thuốc lá.
Viêm thanh quản mạn tính ít phổ biến bao gồm:
Nhiễm vi khuẩn hoặc nhiễm nấm.
Nhiễm một số ký sinh trùng.
Nguyên nhân khác gây khàn tiếng mạn tính bao gồm:
Ung thư.
Liệt dây thanh âm, có thể là hậu quả của chấn thương, đột quỵ, khối u phổi hoặc các bệnh khác.
Dây thanh âm ở tuổi già.
Điều trị
Không hút thuốc lá và tránh hít phải khói thuốc lá do người khác hút. Khói thuốc làm khô họng và gây kích ứng dây thanh âm.
Uống nhiều nước. Nước giúp giữ cho niêm mạc thanh quản được trơn nhẵn và sạch.
Hạn chế rượu và caffein để đề phòng khô họng.
Tránh khạc, động tác này khiến dây thanh âm rung bất thường và có thể làm tăng phù nề. Khạc nhổ còn làm cho họng tiết nhiều chất nhày hơn và bị kích ứng hơn, càng làm cho người bệnh muốn khạc nhiều hơn.
Tránh nhiễm trùng đường hô hấp trên. Hãy chắc chắn rằng để có được chích ngừa cúm hàng năm nếu bác sĩ đề nghị. Rửa tay thường xuyên và tránh tiếp xúc với những người có bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh.