Múa giật Sydenham

Bệnh múa giật (Sydenham) thường xuất hiện sau giai đoạn sốt do nhiễm liên cầu khuẩn, hay gặp ở trẻ em 5-15 tuổi, tỷ lệ trung bình nam/nữ là 1/2,5;

Tên gọi khác: Múa vờn

Triệu chứng

Thay đổi chữ viết, cử động bất thường, không kiểm soát được, giống như co giật, hiện tượng này biến mất lúc ngủ.

Chẩn đoán

Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

Điều trị

Dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

Tổng quan

Sydenham hay Múa vờn là bệnh gì?

Bệnh múa giật (Sydenham) thường xuất hiện sau giai đoạn Sốt do nhiễm liên cầu khuẩn, hay gặp ở trẻ em 5-15 tuổi, tỷ lệ trung bình nam/nữ là 1/2,5; bệnh múa vờn ở trẻ em thường do tổn thương não bộ trong thời kỳ chu sản hay do trẻ bị ngạt hoặc Vàng da sơ sinh nặng, huyết khối các tĩnh mạch não, chấn thương, hoặc do các bệnh mắc phải như Viêm mạch hay tắc mạch, viêm Não - màng não.

Triệu chứng

Thay đổi chữ viết, cử động bất thường, không kiểm soát được, giống như co giật, hiện tượng này biến mất lúc ngủ. Mất kiểm soát cơ, nhất là ở ngón tay và bàn tay. Mất kiểm soát cảm xúc. Có các triệu chứng giống sốt thấp khớp.

Chẩn đoán

  • Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

  • Xét nghiệm máu.

  • Đo tốc độ lắng hồng cầu (ESR).

Điều trị

  • Dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

  • Điều trị triệu chứng, dùng thuốc an thần cho các trường hợp nặng.

Múa giật Sydenham - Ảnh minh họa 1
Múa giật Sydenham - Ảnh minh họa 2
Múa giật Sydenham - Ảnh minh họa 3
Múa giật Sydenham - Ảnh minh họa 4
Múa giật Sydenham - Ảnh minh họa 5

Nguyên nhân

Bệnh múa giật (Sydenham) thường xuất hiện sau giai đoạn sốt do nhiễm liên cầu khuẩn, hay gặp ở trẻ em 5-15 tuổi, tỷ lệ trung bình nam/nữ là 1/2,5; bệnh múa vờn ở trẻ em thường do tổn thương não bộ trong thời kỳ chu sản hay do trẻ bị ngạt hoặc vàng da sơ sinh nặng, huyết khối các tĩnh mạch não, chấn thương, hoặc do các bệnh mắc phải như viêm mạch hay tắc mạch, viêm não - màng não.

Phòng ngừa

  • Di truyền.

  • Bệnh Huntington: Teo dentatorubro- pallidoluysian (răng cưa nhân đỏ thể nhạt). Múa giật di truyền lành tính.

  • Bệnh Wilson: Múa giật, múa vờn kịch phát.

  • Bệnh não không tiến triển: bại não, tổn thương thời kỳ chu sinh.

  • Chorea Syndenham.

  • Chorea thời kỳ có thai.

  • Nhiễm độc thuốc.

  • Levodopa và thuốc đồng vận Dopamin khác.

  • Thuốc chống loạn thần.

  • Lithium.

  • Phenytoin.

  • Thuốc uống ngừa thai.

Điều trị

Cần thực hiện tốt các biện pháp sau: Thời kỳ thai nghén các bà mẹ nên khám thai định kỳ 3 tháng một lần để được quản lý thai nghén tốt và tiên lượng cho sinh nở. Những trường hợp có thể đẻ khó cần chọn nơi sinh có trình độ kỹ thuật tốt để bảo đảm sinh an toàn, tránh những tai biến đẻ non tháng, ngạt sơ sinh, chấn thương não, viêm não, màng não... Khi trẻ còn nhỏ cần theo dõi để khám và điều trị kịp thời, triệt để các bệnh viêm hầu họng do liên cầu khuẩn, có như vậy mới loại bỏ được các nguyên nhân gây bệnh, tránh cho trẻ không bị mắc bệnh múa giật, múa vờn.