Tại sao khó có thai thì nên chụp X-quang tử cung vòi trứng?

Chụp X-quang tử cung vòi trứng được sử dụng để chẩn đoán tình trạng tắc ống dẫn trứng và phát hiện ra những bất thường về hình dạng tử cung giúp việc điều trị vô sinh, hiếm muộn dễ dàng hơn.
Sự kiện nóng: Sốt xuất huyêt

1. Chụp X-quang tử cung vòi trứng là gì?

Hysterosalpingography hay còn gọi là chụp X-quang tử cung vòi trứng (viết tắt là chụp HSG) là một Xét nghiệm X-quang được sử dụng để kiểm tra tình trạng bên trong tử cung và ống dẫn trứng.

Đối với một số trường hợp thực hiện triệt sản qua cổ tử cung, chụp X-quang tử cung vòi trứng là Xét nghiệm cần thiết để đảm bảo rằng ống dẫn trứng đã đóng hoàn toàn và bạn đã triệt sản thành công hay chưa. Không nên chụp HSG đối với những đối tượng sau đây:

● Đang mang thai

● Viêm vùng chậu

● Xuất huyết tử cung nghiêm trọng tại thời điểm làm xét nghiệm.

2. Tại sao khó có thai thì nên chụp tử cung vòi trứng?

Tại sao khó có thai thì nên chụp tử cung vòi trứng? Chụp HSG thường được sử dụng để chẩn đoán hiện tượng tắc ống dẫn trứng một phần hay hoàn toàn. Xét nghiệm này còn phát hiện ra các dấu hiệu bất thường đối với kích thước hay hình dạng của tử cung. Đây đều là những yếu tố có thể dẫn đến Vô sinh và các rối loạn khác liên quan đến thai kỳ.

Chụp X-quang tử cung vòi trứng giúp kiểm tra ống dẫn trứng có thông suốt hay bị tắc nghẽn và xem được hình dạng buồng tử cung có bình thường hay không. Tổn thương ống dẫn trứng là nguyên nhân thường gặp, chiếm tỉ lệ 25-35% các ca vô sinh. Để phát hiện ra người phụ nữ có tổn thương hay tắc ống dẫn trứng hay không thì chụp X-quang tử cung - vòi trứng là biện pháp hiệu quả nhất.

Tại sao khó có thai thì nên chụp X-quang tử cung vòi trứng? - ảnh 1
Chụp HCG để phát hiện tình trạng tắc ống dẫn trứng

3. Chụp tử cung vòi trứng có đau không?

Chụp tử cung vòi trứng có đau không? Khi chụp, bác sĩ sẽ đề nghị bạn dùng thuốc giảm đau không kê đơn một giờ trước khi làm xét nghiệm. Trong một số trường hợp, bác sĩ cũng có thể kê toa cho bạn sử dụng một loại thuốc kháng sinh trước khi chụp HSG.

Hầu hết các trường hợp sau khi chụp HSG đều có khả năng tự lái xe về nhà. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn hoặc khi bạn cảm thấy không được khỏe sau khi xét nghiệm HSG, bạn nên nhờ người thân đưa về nhà.

Cử nhân Điều dưỡng Lê Thị Thúy
Cử nhân Điều dưỡng Lê Thị Thúy
Đã kiểm duyệt nội dung

GS.TS.BS Nguyễn Đình Tảo

  • Số 150 Nguyễn Sơn Hà, Yên Phúc, Phúc La, Hà Đông, Hà Nội
  • Vô sinh - Hiếm muộn
  • 300.000đ

Ngày khám*

Giờ khám*

Bác sĩ Phạm Văn Hưởng

  • 431 Tam Trinh (Lô 01 – 8A), Cụm Công Nghiệp Hoàng Mai – Quận Hoàng Mai – Hà Nội – Việt Nam
  • Vô sinh - Hiếm muộn
  • 200.000đ

Ngày khám*

Giờ khám*

Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Duy Phương

  • Số 29 Hàn Thuyên, Phạm Đình Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Vô sinh - Hiếm muộn
  • 200.000đ

Ngày khám*

Giờ khám*

Thạc sĩ, Bác sĩ Lê Thị Thu Hiền

  • 431 Đường Tam Trinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
  • Vô sinh - Hiếm muộn
  • 200.000đ

Ngày khám*

Giờ khám*

Bác sĩ CKII Đào Thu Hiền

  • 16 Nguyễn Như Đổ, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
  • Vô sinh - Hiếm muộn
  • 200.000đ

Ngày khám*

Giờ khám*