Lao xương

Lao xương là tình trạng viêm các khớp, xương do lao trong đó viêm đốt sống – đĩa đệm do lao hay gặp nhất, tổn thương của lao thường bắt đầu ở xương xốp sau đó lan ra xung quanh

Tên gọi khác: Lao xương khớp

Triệu chứng

Thương tổn đầu tiên của lao thường rất nhỏ và lớn dần, tuy đã có dấu hiệu lâm sàng nhưng chưa thay đổi trên X-quang trong giai đoạn đầu (thường thấy rõ sau hàng tháng hoặc hàng năm)

Chẩn đoán

Sốt nhẹ về chiều, vã mồ hôi, gầy sút, da xanh xao, ăn uống kém, nổi hạch, hạn chế khả năng vận động.

Điều trị

Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

Tổng quan

Bệnh Lao xương là gì?

Lao xương là Tình trạng viêm các khớp, xương do lao trong đó viêm đốt sống – đĩa đệm do lao hay gặp nhất, tổn thương của lao thường bắt đầu ở xương xốp sau đó lan ra xung quanh. Vị trí thường gặp: lao đốt sống 60%, lao khớp háng 15-20%, lao khớp gối 10-15%, giảm ở các khớp khác. Vị trí xương cứng thường thấy là lao đốt ngón bàn tay, bàn chân.

Triệu chứng

Thương tổn đầu tiên của lao thường rất nhỏ và lớn dần, tuy đã có dấu hiệu lâm sàng nhưng chưa thay đổi trên X-quang trong giai đoạn đầu (thường thấy rõ sau hàng tháng hoặc hàng năm). Khác viêm xương tủy có quá trình kích thích tạo xương mới, Lao xương chỉ phá hủy gây tiêu xương và xương chết. Bệnh thường gặp ở bệnh nhân 20-40 tuổi.

Chẩn đoán

Sốt nhẹ về chiều, vã mồ hôi, gầy sút, da xanh xao, ăn uống kém, nổi hạch, hạn chế khả năng vận động.

Điều trị

  • Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

  • Chụp X-quang là cần thiết để xác định tình trạng của xương.

  • Có thể bổ sung: xét nghiệm IDR, xét nghiệm đờm trực tiếp tìm trực khuẩn lao BK (+), chụp xquang phổi, chụp X-quang đường tiết niệu tiêm tĩnh mạch (UIV), Xét nghiệm nước tiểu; chọc khớp để cấy dịch và soi trực tiếp; sinh thiết bao khớp.

Lao xương - Ảnh minh họa 1
Lao xương - Ảnh minh họa 2
Lao xương - Ảnh minh họa 3
Lao xương - Ảnh minh họa 4
Lao xương - Ảnh minh họa 5

Nguyên nhân

Bệnh lao xương giống viêm xương là hay gây tổn thương ở người trẻ, nhưng khác với viêm xương, tổn thương của lao thường bắt đầu ở xương xốp sau đó lan ra xung quanh. Vị trí thường gặp: lao đốt sống 60%, lao khớp háng 15-20%, lao khớp gối 10-15%, giảm ở các khớp khác. Vị trí xương cứng thường thấy là lao đốt ngón bàn tay, bàn chân. Theo Ledoux - Lebard không có hình ảnh lao ở chỗ gãy xương nhờ sự bồi đắp cơ thể làm cản trở sự tiến triển của lao. Thương tổn đầu tiên của lao thường rất nhỏ và lớn dần, tuy đã có dấu hiệu lâm sàng nhưng chưa thay đổi trên X-quang trong giai đoạn đầu (thường thấy rõ sau hàng tháng hoặc hàng năm). Khác viêm xương tủy có quá trình kích thích tạo xương mới, lao xương chỉ phá hủy gây tiêu xương và xương chết.

Phòng ngừa

  • Lao xương khớp thường xuất hiện sau lao sơ nhiễm 2-3 năm (giai đoạn 2 theo Ranke), hay thấy sau lao các màng và trước lao các nội tạng.

  • Vi khuẩn lao có thể lan từ phức hợp sơ nhiễm tới bất kỳ xương hoặc khớp nào trong cơ thể.

  • Thông thường vi khuẩn lao tới khớp chủ yếu theo đường máu, ít trường hợp vi khuẩn theo đường bạch huyết, có thể theo đường tiếp cận như lao khớp háng do lan từ ổ áp xe lạnh của cơ thắt lưng

Điều trị

  • Tuyên truyền chống Lao trong cộng đồng.

  • Điều trị sớm các ổ nhiễm trùng ngoài da.

  • Phát hiện sớm các triệu chứng của viêm xương.

  • Dự phòng cho các yếu tố như tránh các nguồn lây nhiễm.