Tên gọi khác: Nasal septum deviation, Lệch vách ngăn mũi
Triệu chứng
Các triệu chứng bệnh Lệch vách ngăn mũi có thể bao gồm nghẹt mũi, chảy máu cam thường xuyên, đau mặt, chảy dịch mũi sau và thở phát tiếng ồn trong khi ngủ.
Chẩn đoán
Hỏi bệnh sử và khám thực thể.
Điều trị
Điều trị bệnh Lệch vách ngăn mũi là Phẫu thuật để sửa vách ngăn lệch (Septoplasty).
Tổng quan
Bệnh Lệch vách ngăn mũi là gì?
Vách ngăn là bộ phận nằm trong hốc mũi và chia đôi hốc mũi, được cấu tạo gồm phần sụn, xương, có chiều dài độ 8 cm, đi từ tiền đình mũi đến vòm mũi họng. Vách ngăn lệch là hiện tượng vách ngăn nằm về một bên hốc mũi (thay vì nằm chính giữa hốc mũi), làm tắc nghẽn một bên mũi, lâu ngày có thể gây nhiễm trùng xoang, Chảy máu cam và khó thở vào ban đêm. Nguyên nhân của tình trạng này là do bẩm sinh hoặc Chấn thương mũi.
Triệu chứng
Các triệu chứng bệnh Lệch vách ngăn mũi có thể bao gồm nghẹt mũi, chảy máu cam thường xuyên, đau mặt, chảy dịch mũi sau và thở phát tiếng ồn trong khi ngủ.
Chẩn đoán
Hỏi bệnh sử và khám thực thể.
Điều trị
Điều trị bệnh Lệch vách ngăn mũi là Phẫu thuật để sửa vách ngăn lệch (Septoplasty).
Nguyên nhân
Vách ngăn là bộ phận nằm trong hốc mũi và chia đôi hốc mũi, nó được cấu tạo gồm phần sụn, xương, có chiều dài độ 8 cm, đi từ tiền đình mũi đến vòm mũi họng.
Các kiểu vẹo vách ngăn mũi:
Vẹo vách ngăn mũi đơn thuần, đây là vẹo hình chữ C, chỉ vẹo qua bên phải hoặc vẹo qua bên trái.
Vẹo vách ngăn mũi phức tạp hay vẹo hình chữ S, tức vừa vẹo bên phải và vẹo bên trái.
Phòng ngừa
Do bẩm sinh: Các khớp sụn - xương, xương - xương bị đẩy lệch gây nên vẹo vách ngăn. Đây là nguyên nhân do bẩm sinh xảy ra trong thời kỳ bào thai. Thường thì không có biểu hiện gì rõ. Khi lớn lên, cơ thể phát triển, xương phát triển theo, lúc đó những triệu chứng biểu hiện của vẹo vách ngăn ngày một rõ hơn.
Vẹo vách ngăn có thể xảy ra do chấn thương trong giai đoạn sinh nở, do trong quá trình uốn khuôn của thai trong khung chậu của người mẹ giúp cho thai nhi xổ ra được dễ dàng, nên đầu cúi tốt gặp trong ngôi chỏm hay đầu phải ngửa tối đa trong ngôi mặt nên có sự va chạm của vùng mũi mặt của thai nhi với khung chậu của người mẹ.
Trong chấn thương do bị ngã đập mặt xuống đất hay mũi đập vào vật cứng, do bị đánh vào mũi có thể gây gãy xương chính mũi kèm theo biến dạng vách ngăn mũi.
Điều trị
Cần tránh ngạt mũi bằng cách hạn chế uống rượu bia, hút thuốc lá.
Hạn chế tối đa chấn thương vùng mặt