Sa dạ dày

Sa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí của nó. Đây là một trong những chứng bệnh sa nội tạng rất thường gặp

Triệu chứng

Triệu chứng Sa dạ dày là Gầy ốm, ăn uống kém, bụng đầy trướng khó chịu. Khi đứng, người bệnh có thể nhận thấy bụng trên phẳng, bụng dưới phình to và cơ bụng giãn ra.

Chẩn đoán

Chẩn đoán Sa dạ dày là Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Chụp X-quang, siêu âm, chụp cộng hưởng từ (MRI).

Tổng quan


Sa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí của nó. Đây là một trong những chứng bệnh sa nội tạng rất thường gặp. Khi mắc chứng bệnh này, dạ dày sa dài đến mào chậu, gây khó khăn cho việc có bóp và tiêu hóa.

Triệu chứng

Triệu chứng Sa dạ dày là Gầy ốm, ăn uống kém, bụng đầy trướng khó chịu. Khi đứng, người bệnh có thể nhận thấy bụng trên phẳng, bụng dưới phình to và cơ bụng giãn ra.

Chẩn đoán

Chẩn đoán Sa dạ dày là Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Chụp X-quang, siêu âm, chụp cộng hưởng từ (MRI).

Sa dạ dày - Ảnh minh họa 1
Sa dạ dày - Ảnh minh họa 2
Sa dạ dày - Ảnh minh họa 3
Sa dạ dày - Ảnh minh họa 4

Nguyên nhân

Sa dạ dày là hiện tượng dạ dày không nằm đúng vị trí của nó. Đây là một trong những chứng bệnh sa nội tạng rất thường gặp. Bình thường, dạ dày nằm chủ yếu ở phần xương sườn thứ 11 bên trái, một phần khác nằm ở phần bụng trên. Khi mắc chứng bệnh này, dạ dày sa dài đến mào chậu, gây khó khăn cho việc có bóp và tiêu hóa.

Phòng ngừa

  • Nhiều bệnh nhân mắc chứng sa dạ dày do tập luyện và vận động thái quá ngay sau khi ăn no. Sau khi ăn, bạn cần nghỉ ngơi, vận động nhẹ nhàng để máu dồn nhiều về dạ dày, giúp tiêu hóa thức ăn. Nếu tập luyện quá sức hoặc mang vác nặng lúc này, lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa có thể bị đẩy xuống phía dưới, làm dạ dày phải căng ra. Lâu dần, tình trạng trên khiến dạ dày giãn ra và bị sa xuống.

  • Cơ thể suy nhược, gầy yếu cũng là một lý do gây ra bệnh sa dạ dày. Lúc này, các gân cơ ở bụng thường lỏng lẻo, có thể thiếu mỡ ở vách bụng, áp suất bụng giảm xuống gây sa dạ dày.

  • Sa dạ dày còn xảy ra với những người cân giảm quá nhanh chóng, phụ nữ sinh đẻ nhiều, người có bụng dài, hẹp.

  • Bệnh nhân bị tiểu đường lâu năm cũng thường gặp biến chứng này.

  • Sa dạ dày cũng có thể do siêu vi trùng gây ra. Khi đó, người bệnh có thể bị sốt, đau cơ, buồn nôn và tiêu chảy.

  • Những người uống nhiều thuốc co thắt, thuốc ức chế canxi chữa cao huyết áp cũng có nguy cơ mắc bệnh.

  • Sa dạ dày không chỉ xảy ra do các bệnh ở đường tiêu hóa. Một số bệnh như viêm đa cơ, lupus ban đỏ, khối u, đau nửa đầu, chóng mặt, bệnh nội tiết chuyển hóa, viêm đường mật, viêm tụy hay viêm da dày điều có thể dẫn đến bệnh này.

Điều trị

  • Cách phòng tránh bệnh một cách tốt nhất chính là bạn nên thực hiện một chế độ ăn uống nghỉ ngơi khoa học, nên ăn vừa đủ không nên ăn quá no, sau khi ăn bạn không nên thực hiện các động tác mạnh.

  • Tránh xa các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá,…

  • Không nên ăn những món ăn khó tiêu, các thức ăn cay, nóng,...

  • Từ bỏ các thói quen xấu gây ảnh hưởng đến dạ dày: ăn không đúng bữa, lạm dụng đồ ăn nhanh, bỏ bữa sáng,…