Kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ là gì? Kiết lỵ là một bệnh đường ruột gây ra do vi khuẩn như salmonella và shigella. Những vi khuẩn này có thể được truyền qua tiếp xúc trực tiếp với các vi khuẩn có trong phân. Chúng cũng có thể lây nhiễm qua các thực phẩm bị ô nhiễm hoặc nước uống hoặc bơi lội trong nước bị ô nhiễm.

Tên gọi khác: Tiêu chảy cấp, Lỵ trực trùng, Lỵ amibe

Triệu chứng

Tiêu chảy; Phân lỏng; Phân lẫn máu; Đau bụng; Đau trực tràng; Sốt; Buồn nôn; Ói mửa

Chẩn đoán

Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các xét nghiệm sẽ được thực hiện để loại trừ bất thường điện giải và thiếu máu. Để xác định nguyên nhân, tìm ký sinh vật, vi khuẩn, tế bào, bệnh nhân sẽ được chỉ định làm xét nghiệm phân. Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn diện (CMP)

Tổng quan

Kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do một loại amíp hoặc do vi khuẩn Shigella gây ra. Nguyên nhân của chứng Kiết lỵ thường là do ăn phải thực phẩm bị hư hỏng hoặc do uống phải nước bị nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh Kiết lỵ

Tiêu chảy; Phân lỏng; Phân lẫn máu; Đau bụng; Đau trực tràng; Sốt; Buồn nôn; Ói mửa

Chẩn đoán bệnh Kiết lỵ

Hỏi bệnh sử và khám thực thể. Các xét nghiệm sẽ được thực hiện để loại trừ bất thường điện giải và thiếu máu. Để xác định nguyên nhân, tìm ký sinh vật, vi khuẩn, tế bào, bệnh nhân sẽ được chỉ định làm Xét nghiệm phân. Xét nghiệm máu toàn bộ (CBC), xét nghiệm bảng chuyển hóa toàn diện (CMP)

Điều trị bệnh Kiết lỵ

Điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh và vi khuẩn gây nhiễm khuẩn. Điều trị có thể bao gồm thuốc kháng sinh, bồi phụ nước bằng đường uống hoặc tiêm chuyền.

Kiết lỵ - Ảnh minh họa 1
Kiết lỵ - Ảnh minh họa 2
Kiết lỵ - Ảnh minh họa 3
Kiết lỵ - Ảnh minh họa 4
Kiết lỵ - Ảnh minh họa 5

Nguyên nhân

Kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do một loại amíp hoặc do vi khuẩn Shigella gây ra. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.

Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột thường là áp xe gan, có thể vỡ vào màng bụng, màng phổi, màng ngoài tim.

Phòng ngừa

  • Do amíp (Dysenteric Amibienne), một loại trùng do bác sĩ Loesh và Kartulis tìm ra năm 1875.

  • Do vi khuẩn gây ra, có thể do:

    • Shigella Amigua hoặc trực khuẩn Schmitz.

    • Shigella Dysenteriae hoặc trực khuẩn Shiga.

    • Shigella Paradysenteriae hoặc trực khuẩn Flexner.

    • Shigella Sonnei hoặc trực khuẩn Sonne. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi đại tiện không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng… Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Điều trị

  • Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

  • Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

  • Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

  • Ðiều trị người lành mang bào nang.