BCare.vn

BCare.vn

Xin chào, chúc bạn một ngày tốt lành.
  • Tìm kiếm
  • Hỏi Bác sĩ
  • Bệnh viện
  • Phòng khám
  • Bác sĩ
  • Gói khám
  • Tin sức khoẻ
  • Tra cứu chuyên khoa
  • Tra cứu dịch vụ
  • Tra cứu bệnh
  • Tra cứu từ điển y khoa
  • Tra cứu phẫu thuật
  • Tra cứu xét nghiệm y khoa
  • Tra cứu chủ đề
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • HOT Đối tác
  • RSS
  • Hỏi Bác sĩ
  • Bệnh viện
  • Phòng khám
  • Bác sĩ
  • Gói khám
  • Tin sức khỏe
  • Cơ sở y tế Xem tất cả

  • Bác sĩ Xem tất cả

  • Gói khám Xem tất cả

  • Chuyên khoa Xem tất cả

  • Dịch vụ Xem tất cả

  • Bệnh Xem tất cả

  • Thuốc Xem tất cả

  • Thảo dược Xem tất cả

  • Từ điển y khoa Xem tất cả

  • Phẫu thuật Xem tất cả

  • XN Y khoa Xem tất cả

  • Trang chủ
  • Thảo dược

Capsicum

  • Tác dụng
  • Liều dùng
  • Tác dụng phụ
  • Cảnh báo
  • Nguồn tham khảo

Capsicum là gì?

Tác giả: Quang Thuận

Ảnh của Capsicum
Tên hoạt chất: Thuốc ho Bảo Thanh

Tác dụng

Tìm hiểu chung

Capsium dùng để làm gì?

Capsicum được dùng để bôi ngoài da giúp chữa các triệu chứng Rối loạn tiêu hóa như khó chịu trong bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy và co thắt dạ dày.

Thuốc còn được dùng cho các vấn đề về tim mạch bao gồm lưu lượng máu thấp, tích tụ máu đông, cholesterol cao và sung huyết mạch máu, giúp điều trị bệnh động Mạch vành cũng như giúp ngăn ngừa các chứng bệnh này.

Một số người bôi capsicum lên da nhằm trị các bệnh về xương khớp chẳng hạn như bệnh Giời leo (zona), viêm khớp, Thấp khớp và đau cơ, đau lưng.

Thuốc còn có thể dùng cho các loại đau thần kinh gây ra do tiểu đường hoặc HIV.

Capsicum giúp giảm co thắt cơ, hoặc dùng để súc miệng, giúp chữa bệnh viêm hầu đầu, để ngăn ngừa cắn móng tay hay mút tay.

Một số nghiên cứu đang được tiến hành, tập trung vào khả năng giảm đau bệnh đau nửa đầu, Viêm khớp và các cơn đau khác.

Ngoài ra, capsicum còn chữa một số bệnh như:

  • Bệnh vảy nến;

  • Các cơn đau sau phẫu thuật cắt bỏ vú;

  • Bệnh Raynaud;

  • Bệnh Herpes;

  • Cảm lạnh thông thường, cúm.

Cơ chế hoạt động của capsicum là gì?

Hiện nay, vẫn chưa có đủ nghiên cứu về tác dụng của loại thuốc này. Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc. Tuy nhiên, đã có vài nghiên cứu cho thấy trong capsicum có một chất gọi là capsaicin. Capsaicin được xem là có khả năng giảm đau khi bôi ngoài da và giúp bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn Helicobacter pylori và các bệnh đường tiêu hóa.

Liều dùng

Liều dùng

Liều dùng thông thường của capsicum là gì?

Capsicum thường được bôi ngoài da trong ít nhất 2 tuần để giảm đau. Bạn có thể bôi kem 2 lần/ngày.

Liều dùng của capsicum có thể khác nhau đối với những bệnh nhân khác nhau. Liều lượng dựa trên tuổi của bạn, tình trạng sức khỏe và một số vấn đề cần quan tâm khác. Capsicum có thể không an toàn. Hãy thảo luận với thầy thuốc và bác sĩ của bạn để tìm ra liều dùng thích hợp.

Dạng bào chế của capsicum là gì?

Cây thuốc, vị thuốc này có thể có những dạng bào chế như:

  • Viên nang, viên nén;

  • Kem;

  • Gel;

  • Kem dưỡng;

  • Thuốc xịt/phun;

  • Rượu/cồn.

Tác dụng phụ

Tác dụng phụ

Bạn sẽ gặp tác dụng phụ nào khi dùng capsicum?

Capsicum có thể gây ra một số tác dụng phụ như bỏng da, ngứa, gây khô da, gây đau, tê, đỏ và sưng tấy vùng da được bôi thuốc.

Khi uống thuốc capsicum, bạn có khả năng bị đau, co thắt bụng, tiêu chảy hoặc chảy mồ hôi, chảy mũi và chảy nước mắt.

Không phải ai cũng gặp các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến thầy thuốc hay bác sĩ của bạn.

Cảnh báo

Điều cần thận trọng

Trước khi dùng capsicum bạn nên biết những gì?

Bạn nên theo dõi tình trạng bệnh trong khi dùng thuốc để xem các triệu chứng giảm đi hay nặng thêm để ngưng dùng thuốc. Nếu cơn đau quay trở lại, bạn nên tiếp tục dùng thuốc.

Bạn nên đo huyết áp và theo dõi các triệu chứng hô hấp khó khăn như ho và khó thở.

Các tác dụng phụ như bỏng và rát sẽ giảm đi sau vài lần dùng thuốc.

Những quy định cho capsicum ít nghiêm ngặt hơn những quy định của tân dược. Cần nghiên cứu sâu hơn để xác định độ an toàn của vị thuốc này. Lợi ích của việc sử dụng capsicum nên cân nhắc với nguy cơ có thể xảy ra trước khi dùng. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng vị thuốc này.

Mức độ an toàn của capsicum như thế nào?

Không nên dùng thuốc capsicum nếu bạn thuộc các đối tượng sau:

  • Bị loét dạ dày, hội chứng ruột kích thích và viêm đại tràng;

  • Đang có thai hoặc cho con bú;

  • Trẻ em dưới 16 tuổi.

Capsicum có thể tương tác với những gì?

Thuốc có thể tương tác với những thuốc bạn đang dùng hay tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn. Tham khảo ý kiến tư vấn của thầy thuốc hay bác sĩ trước khi sử dụng capsicum.

Capsicum có thể tương tác với các thuốc ức chế monoamine oxidase (thuốc trị trầm cảm và Parkinson) và thuốc hạ huyết áp. Vì vậy, bạn không nên dùng các loại thuốc này chung với nhau.

Nguồn tham khảo

Capsicum, http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-945-capsicum

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Bcare.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Chuyên khoa

Tai - Mũi - Họng
33 bác sĩ
Sản phụ khoa
30 bác sĩ
Nhi
22 bác sĩ
Mắt
21 bác sĩ
Tim Mạch
20 bác sĩ
Ung bướu
19 bác sĩ
Da liễu
18 bác sĩ
Tâm thần
16 bác sĩ
Nội tổng hợp
16 bác sĩ
Tiêu hóa - Gan mật
13 bác sĩ
Cơ Xương Khớp
13 bác sĩ
Răng - Hàm - Mặt
13 bác sĩ
Phẫu thuật thẩm mỹ
12 bác sĩ
Thần kinh
10 bác sĩ
Chấn thương chỉnh hình
9 bác sĩ
Chấn thương chỉnh hình - Cột sống
8 bác sĩ
Thận - Tiết niệu
7 bác sĩ
Nam khoa
7 bác sĩ
Nội tiết
6 bác sĩ
Nội tiết & Đái tháo đường
6 bác sĩ
Chẩn đoán hình ảnh
6 bác sĩ
Thẩm mỹ
5 bác sĩ
Nội Tiêu hoá - Gan mật
5 bác sĩ
Nội soi tiêu hóa
5 bác sĩ
Y học cổ truyền
4 bác sĩ
Dị ứng - Miễn dịch
4 bác sĩ
Ngoại tổng hợp
4 bác sĩ
Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng
4 bác sĩ
Ngoại Tiêu hoá - Gan mật
4 bác sĩ
Ngoại Tiết niệu
3 bác sĩ
Nhi Thần kinh
3 bác sĩ
Nội Tim mạch
3 bác sĩ
Tâm lý
3 bác sĩ
Phẫu Thuật Tiết Niệu
3 bác sĩ
Sản khoa
2 bác sĩ
2 bác sĩ
Lao và bệnh phổi
2 bác sĩ
Dinh dưỡng
2 bác sĩ
Nhi Tim mạch
2 bác sĩ
Nhi Hô hấp
2 bác sĩ
Gây mê hồi sức
2 bác sĩ
Nhi Tiêu hóa - Gan mật
2 bác sĩ
siêu âm
2 bác sĩ
Vật lý trị liệu
2 bác sĩ
Nhãn khoa
1 bác sĩ
Nội Thần kinh
1 bác sĩ
Lọc máu
1 bác sĩ
Hồi sức - Cấp cứu
1 bác sĩ
Nha khoa Thẩm mỹ
1 bác sĩ
Nam học
1 bác sĩ
Xét nghiệm
1 bác sĩ
Nội Nhi
1 bác sĩ
Nhi Nội tiết - Chuyển hoá di truyền
1 bác sĩ
Phẫu Thuật Thần Kinh
1 bác sĩ
Mắt Trẻ Em
1 bác sĩ
Nội Hô hấp
1 bác sĩ
Hô hấp
1 bác sĩ
Ngoại Thần kinh
1 bác sĩ
Nội Thận - Tiết niệu
1 bác sĩ
Nội Cơ Xương Khớp
1 bác sĩ
Phẫu thuật hàm mặt
1 bác sĩ
Laser và săn sóc da
1 bác sĩ
Đáy mắt, Màng bồ đào
1 bác sĩ
Sản nhiễm trùng
1 bác sĩ
Tạo hình thẩm mỹ
1 bác sĩ
Hiếm muộn - Vô sinh
1 bác sĩ
Ngoại Thận - Tiết niệu
1 bác sĩ
Nhi Dinh dưỡng
1 bác sĩ
Y học thể thao
1 bác sĩ
  • Đặt lịch
    Đặt lịch: 086.555.4486
  • 126 hỏi đáp
    về 20.935 chủ đề
  • 403 bác sĩ
    thuộc 169 chuyên khoa
  • 187 cơ sở y tế
  • 2.329 loại bệnh
  • 2.971 thuốc

Về Chúng Tôi

Bcare là nền tảng công nghệ giúp người dùng HỎI ĐÁP, TÌM BÁC SĨ, PHÒNG KHÁM, BỆNH VIỆN CHÍNH XÁC, GÓI KHÁM và ĐẶT LỊCH KHÁM DỄ DÀNG.

Thông tin trên Bcare được cập nhật liên tục thông qua chủ quản của dịch vụ, tổng đài và đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp tại Bcare.

Các bài viết sức khoẻ, thông tin tra cứu: bệnh, thuốc, từ điển y khoa, phẫu thuật, xét nghiệm y khoa, thảo dược chỉ mang tính chất tham khảo, không nhằm thay thế cho tư vấn chuyên môn, chẩn đoán hoặc điều trị. Hãy hỏi bác sĩ để có thông tin chính xác cho tình trạng cá nhân của bạn.

  • Danh mục

    • Danh sách cơ sở y tế
    • Danh sách bệnh viện
    • Danh sách phòng khám
    • Danh sách bác sĩ
    • Danh sách gói khám
    • Tin sức khỏe
  • Hỏi đáp

    • Hỏi bác sĩ

    Tra cứu

    • Tra cứu chuyên khoa
    • Tra cứu dịch vụ
    • Tra cứu bệnh
    • Tra cứu thuốc
    • Tra cứu từ điển y khoa
    • Tra cứu phẫu thuật
    • Tra cứu xét nghiệm y khoa
    • Tra cứu thảo dược
    • Tra cứu chủ đề
  • Tài khoản

    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • Khôi phục mật khẩu
  • BCare

    • Về chúng tôi
    • Liên hệ
    • Điều khoản dịch vụ
    • Chính sách bảo mật
    • Quy chế hoạt động
    • Cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại
    Đăng ký với Bộ Công Thương

Website này được sở hữu và quản lý bởi: Công ty Cổ phần Fivetech.

Người đại diện: Hán Văn Nam.

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0108731774 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 09/05/2019.

Địa Chỉ: Số 6, ngách 3/149 phố Cự Lộc, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

VP Công Ty: Tầng 5, số 146 Vũ Phạm Hàm, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Email: info@bcare.vn. Điện thoại: 086 555 4486

PushAlert