Proctitis

Proctitis hay Trực tràng là một ống cơ được kết nối đến phần cuối của đại tràng. Phân đi qua trực tràng trên đường ra khỏi cơ thể

Tên gọi khác: Trực tràng

Triệu chứng

Triệu chứng Proctitis hay Trực tràng là Thường xuyên hoặc liên tục có cảm giác cần phải đi đại tiện, chảy máu, đau trực tràng, đau ở phía bên trái của bụng

Chẩn đoán

Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

Điều trị

Điều trị viêm trực tràng gây ra do nhiễm trùng bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc kháng siêu vi. Đối với viêm trực tràng do nhiễm vi-rút

Tổng quan

Proctitis hay Trực tràng là bệnh gì?

Proctitis hay Trực tràng là một ống cơ được kết nối đến phần cuối của đại tràng. Phân đi qua trực tràng trên đường ra khỏi cơ thể. Viêm niêm mạc trực tràng có thể gây đau trực tràng và cảm giác liên tục phải đi tiêu. Viêm niêm mạc trực tràng có nhiều nguyên nhân, có thể bao gồm cả bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh viêm ruột và nhiễm trùng không qua đường tình dục. Viêm niêm mạc trực tràng cũng có thể là tác dụng phụ của Xạ trị ung thư.

Triệu chứng

Triệu chứng Proctitis hay Trực tràng là Thường xuyên hoặc liên tục có cảm giác cần phải đi đại tiện, chảy máu, đau trực tràng, đau ở phía bên trái của bụng. Cảm giác đầy trực tràng, tiêu chảy, đau khi đi đại tiện.

Chẩn đoán

  • Hỏi bệnh sử và khám thực thể.

  • Xét nghiệm phân để xác định viêm niêm mạc trực tràng có phải do nhiễm trùng bởi vi khuẩn.

  • Nội soi đại tràng sigma.

  • Sinh thiết trực tràng làm xét nghiệm.

  • Xét nghiệm dịch chảy ra từ ống niệu đạo, bàng quang hoặc từ trực tràng để kiểm tra các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Điều trị

  • Điều trị viêm trực tràng gây ra do nhiễm trùng bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc kháng siêu vi. Đối với viêm trực tràng do nhiễm vi-rút, chẳng hạn như vi-rút Herpes truyền qua đường tình dục, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng vi-rút.

  • Điều trị viêm trực tràng do xạ trị: dùng các loại thuốc để kiểm soát chảy máu như Steroid và các loại thuốc chống viêm khác. Cắt bỏ các mô bị hư hại bằng laser và đông máu trong huyết tương argon (APC).

  • Điều trị viêm trực tràng liên quan đến bệnh Crohn hoặc Viêm loét đại tràng có thể bao gồm các loại thuốc để kiểm soát viêm trực tràng như Mesalamine (Tidocol, Canasa, các thuốc khác) hoặc Corticosteroid. Nếu điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để cắt bỏ một phần bị hư hại của đường tiêu hóa.

Proctitis - Ảnh minh họa 1
Proctitis - Ảnh minh họa 2
Proctitis - Ảnh minh họa 3
Proctitis - Ảnh minh họa 4

Nguyên nhân

Cách chắc chắn nhất để ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục là kiêng quan hệ tình dục.

Nếu vẫn muốn quan hệ tình dục, hãy giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục bằng cách:

  • Giới hạn số lượng bạn tình.

  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

  • Không quan hệ tình dục với bất cứ ai có vết loét bất thường hoặc dịch ở vùng sinh dục.

  • Nếu được chẩn đoán mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, kiêng quan hệ tình dục cho đến sau khi đã hoàn thành điều trị. Bằng cách đó có thể tránh lây bệnh cho bạn tình. Hãy hỏi bác sĩ khi an toàn để có thể quan hệ tình dục trở lại.

Phòng ngừa

  • Nhiễm trùng. Bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) có thể gây kích ứng niêm mạc trực tràng. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể gây ra viêm trực tràng bao gồm bệnh lậu, Herpes sinh dục và nhiễm Chlamydia. Nhiễm trùng khác có thể gây viêm trực tràng bao gồm nhiễm trùng kết hợp với bệnh truyền qua thực phẩm, chẳng hạn như Shigella, Salmonella và Campylobacter.

  • Viêm ảnh hưởng đến đại tràng và trực tràng. Viêm ruột, như viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn, có thể gây viêm trực tràng.

  • Xạ trị bệnh ung thư. Xạ trị ở trực tràng hoặc các khu vực gần đó có thể gây kích ứng niêm mạc trực tràng. Viêm trực tràng bức xạ có thể bắt đầu trong khi điều trị tia xạ và kéo dài trong một vài tháng sau khi điều trị. Hoặc nó có thể xảy ra hàng tháng và năm sau điều trị.

Điều trị

  • Để giảm nguy cơ viêm niêm mạc trực tràng, thực hiện các bước để bảo vệ mình khỏi các bệnh qua đường tình dục. Cách chắc chắn nhất để ngăn ngừa các bệnh qua đường tình dục là kiêng quan hệ tình dục.

  • Nếu có quan hệ tình dục, giảm nguy cơ các bệnh qua đường tình dục bằng cách cố gắng:

    • Sử dụng bao cao su trong mỗi lần quan hệ tình dục.

    • Không quan hệ tình dục với bất cứ ai có bất kỳ vết loét bất thường hoặc dịch ở vùng sinh dục.

    • Nếu được chẩn đoán bệnh qua đường tình dục, ngăn chặn quan hệ tình dục cho đến sau khi đã hoàn thành điều trị. Bằng cách đó có thể tránh lây bệnh cho bạn tình. Hãy hỏi bác sĩ khi an toàn để quan hệ tình dục trở lại.