Triệu chứng
Cơn co tử cung thường xuyên: Những co bóp đầu tiên có vẻ làm căng bụng, bạn có thể có cảm giác qua các ngón tay.
Chẩn đoán
Xét nghiệm mang thai để biết mình mang thai.
Trong quá trình mang thai cần thường xuyên siêu âm và trao đổi với bác sĩ nếu thấy hiện tượng lạ.
Tổng quan
Sinh non là bệnh gì?
Theo tổ chức Y tế Thế giới, đẻ non là một cuộc chuyển dạ xảy từ tuần 22 đến trước tuần thứ 37 của thai kỳ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
Triệu chứng
Các dấu hiệu và triệu chứng dưới đây có thể xuất hiện sớm 4 tháng trước ngày sinh dự kiến:
Cơn co tử cung thường xuyên: Những co bóp đầu tiên có vẻ làm căng bụng, bạn có thể có cảm giác qua các ngón tay.
Âm đạo sung huyết hoặc chảy máu.
Cơn co kiểu đau bụng kinh hoặc đau bụng.
Đau lưng nhẹ, âm ỉ.
Tiết dịch âm đạo: Đây có thể là nước ối, là dịch bảo vệ bao quanh thai nhi trong tư cung. Nếu có, nó là dấu hiệu màng bao quanh thai Nhi bị vỡ. Nếu đã tiết dịch này, hãy đến khám bác sĩ.
Cảm giác tức vùng khung chậu, vì thai nhi đè xuống.
Chẩn đoán
Xét nghiệm Mang thai để biết mình mang thai.
Trong quá trình mang thai cần thường xuyên siêu âm và trao đổi với bác sĩ nếu thấy hiện tượng lạ.
Nguyên nhân
Theo tổ chức Y tế Thế giới, đẻ non là một cuộc chuyển dạ xảy từ tuần 22 đến trước tuần thứ 37 của thai kỳ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
Phòng ngừa
Có khoảng 50% đẻ non không xác định rõ lý do.
1. Nguyên nhân do mẹ
Do bệnh lý toàn thân:
Các bệnh lý nhiễm trùng: Nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng nặng do vi khuẩn, virus.
Các chấn thương trong thai nghén: Chấn thương trực tiếp vào vùng bụng hoặc gián tiếp do phẫu thuật vùng bụng.
Các nghề tiếp xúc với hoá chất độc, lao động nặng, căng thẳng.
Bệnh toàn thân của mẹ: Bệnh tim, bệnh gan, bệnh thân, thiếu máu.
Tiền sản giật - sản giật
Nguyên nhân tại chỗ:
Tử cung dị dạng bẩm sinh: Chiếm 5% trong đẻ non. Nếu có nguyên nhân này thì nguy cơ đẻ non là 40%. Các dị dạng thường gặp: Tử cung hai sừng, một sừng, tử cung kém phát triển, vách ngăn tử cung.
Dính buồng tử cung, u xơ tử cung, tử cung có sẹo.
Hở eo tử cung: 100% đẻ non nếu không được điều trị.
Các can thiệp phẫu thuật tại cổ tử cung như khoét chóp.
Viêm nhiễm âm đạo - cổ tử cung.
Tiền sử sinh non: Nguy cơ tái phát 25 - 50 %. Nguy cơ này tăng cao nếu có nhiều lần sinh non trước đó.
2. Do thai và phần phụ của thai
Ối vỡ non, ối vỡ sớm: 10% đủ tháng và 30% đẻ non, có nguy cơ nhiễm trùng cho thai.
Nhiễm trùng ối.
Đa thai: 10- 20% đẻ non.
Đa ối: Do tử cung quá căng gây chuyển dạ sớm.
Rau tiền đạo: 10% trong các trường hợp đẻ non vì gây chảy máu trước đẻ hoặc ối vỡ.
Rau bong non.
Tóm lại muốn tìm hiểu nguyên nhân về đẻ non, ta phải xem xét lại toàn bộ bệnh lý Sản phụ khoa, có những nguyên nhân về phía mẹ, về phía thai, và phần phụ của thai, có những nguyên nhân phối hợp.
Điều trị
Không nên đi du lịch xa, nên nghỉ ngơi tối đa.
Cẩn thận trong thời gian nghỉ trước đẻ 6 tuần (8 tuần nếu trên 3 con).
Điều trị các nhiễm khuẩn nếu có.
Ổn định các bệnh lý của mẹ như nhiễm độc thai nghén, đái đường, đặc biệt các thai nghén có nguy cơ cao.
Khâu vòng cổ tử cung từ tuần thứ 12 - 14 nếu có hở eo.